CHĂM SÓC CẤP CỨU NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHƠI NHIỄM
Phơi nhiễm là thuật ngữ nói về trạng thái khi tiếp xúc trực tiếp với các nguy cơ lây nhiễm. Các nguy cơ lây nhiễm như giẫm ống kim tiêm, tiếp xúc với máu người bệnh, quan hệ tình dục không an toàn...Nói tóm lại, chỉ cần hiểu đơn giản phơi nhiễm là giai đoạn tiền lây nhiễm bệnh khi có nguy cơ lây nhiễm. Người phơi nhiễm sau đó có thể bị nhiễm bệnh hoặc không.
Dưới đây là hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới WHO về chăm sóc cấp cứu những trường hợp phơi nhiễn nhằm kiểm soát và ngăn ngừa sự nhiễm trùng cũng như khả năng nhiễm bệnh
Chăm sóc cấp cứu những trường hợp phơi nhiễm Thực hành kiểm soát & ngăn ngừa sự nhiễm trùng
Tổn thương hoặc phơi nhiễm Sự kiểm soát - Tổn thương do kim đâm hoặc vật sắc nhọn khác - Rửa ngay lập tức với xà phòng & nước vùng bị ảnh hưởng
- Để chỗ vết thương chảy máu tự do- Vấy máu hoặc dịch vào da bị tổn thương
- Rửa ngay lập tức với xà phòng & nước vùng bị ảnh hưởng
- KHÔNG dùng chất khử trùng trên da
- TRÁNH lau chùi hoặc chà xát vùng tổn thương
- Vấy máu hoặc dịch vào mắt
- Rửa sạch nhẹ nhàng kỹ lưỡng bằng nước hoặc nước muối ít nhất 15 phút trong khi mắt đang mở
- Nháy mắt nhẹ nhàng
- Vấy máu hoặc dịch vào miệng hoặc mũi - Ngay lập tức nhổ máu hoặc dịch ra & súc miệng sạch bằng nước nhiều lần
- Thổi mũi & làm sạch vùng bị ảnh hưởng bằng nước hoặc nước muối
- KHÔNG sử dụng chất khử trùng
- Vấy máu hoặc dịch vào da lành lặn - Ngay lập tức rửa vùng bị ảnh hưởng với xà phòng & nước
TRÁNH chà xát vùng tổn thương
PK Bác sĩ Hoài Nam (sưu tầm)
Tin tức khác?
KỶ NGUYÊN PHẪU THUẬT ÍT XÂM LẤN TRONG CHUYÊN NGÀNH TIM MẠCH - LỒNG NGỰC
Thành phố Đà Nẵng trong 3 ngày 31/5-2/6 vừa qua, đã đón tiếp hơn 200 đại biểu là...
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD, COAD hay COLD) là một dạng bệnh lý tắc...
U TRUNG THẤT CÓ NGUY HIỂM KHÔNG ?
U trung thất là danh từ dùng để chỉ khối u có nguồn gốc và phát triển trong...
NHỮNG BỆNH LÝ LIÊN QUAN TUYẾN TIỀN LIỆT
Phần lớn nam giới ở độ tuổi 50 hoặc cao hơn có bệnh lý liên quan đến tuyến tiền...